学习汉语后做什么? 费用是多少?

消息 2个月前 admin
0

据讲师介绍,汉语专业毕业的学生可以担任导游、项目经理、外交官……,月薪约为10-3000万越南盾。

外国语大学(河内国立大学)和河内大学目前拥有北方最大的语言培训规模,每年招收新生1750余人。其中,汉语占200多个指标。

外国语大学汉语言文化系系主任范明进博士表示,随着两国合作不断扩大,对懂汉语的人力资源需求不断增加,这个行业受到欢迎。

河内大学中文系主任Dinh Thi Thanh Nga博士表示,奖学金和学生交流机会的多样性也有助于提高竞争和行业基准。近三年,学校中文专业得分均在35/40以上,高于其他语言专业。

学习计划

河内大学汉语专业包括150个学分。据Nga博士介绍,学生具备全面的语言、文化知识和在许多领域工作所需的技能,主要方向是翻译和旅游。

颜博士表示,每年第七、八学期,学院都会组织学生到企业实习,让学生了解企业的​​运营规模和工作岗位。不仅在越南,学生还有机会在台湾进行带薪实习。

在外国语大学,该课程有129个学分,分为常识知识、行业知识和领域知识三个内容组。在行业知识块中,学生面向翻译、口译和经济学。

学生除了在越南的中国企业或相关专业机构实习外,还可以在高中、大学、外语中心学习。他们还有机会到中国、日本等国外带薪实习……

学费

河内大学表示,2024-2025学年汉语专业大众课程预计学费近2800万越南盾,高级课程近3400万越南盾。后续学年学费可能会有所调整,增幅不得超过15%。

在外国语大学,该专业的学费为每年3800万越南盾。

毕业后的工作职位

颜博士表示,汉语专业的毕业生并不像很多人想象的那样只是翻译或教书,而是更加多元化。

建议职位:

- 笔译和口译

- 中文老师

- 国际业务、进出口及市场开发

- 旅行和旅游:担任导游或旅游活动组织者

- 传播和营销:管理网站、社交网络的内容和信息或部署针对中国市场的营销活动

- 国际关系和外交

- 咨询和项目管理

外国语大学的职位分为4组:

第一组:笔译、口译;编辑

文件翻译或双边会议口译;出版社编辑;记者和专家在新闻机构编辑新闻、文化和社会新闻。

第二组:办公室秘书、外事助理、销售人员、导游、项目协调员

在外资、越南或合资公司工作,负责外事、合作、进出口、旅游等工作。

第三组:讲师、教师

如有必要,学习者可以通过参加额外的教学培训课程转而在大学、学院和学校教授汉语。

第四组:文化和语言研究中心的研究人员或高水平研究人员。

工资

两位专家表示,汉语言学士学位的薪水“相当有吸引力”。具体来说,刚毕业的笔译和口译员的起薪通常为 8-1200 万越南盾,随着经验的增加,每月可增加到 15-2000 万越南盾。

外国语言中心或学校的汉语教师每月工资为10-1500万越南盾,随着经验和声誉的提高,工资也逐渐增加。

跨国公司的销售专员、项目经理或营销专员等职位的月薪可达12-3000万越南盾,高级管理职位则更高。

如果从事旅游业,导游或工作人员的工资为每月8至1500万越南盾。此外,他们还有佣金和津贴等额外收入。

要达到上述收入水平,学生毕业时需具备国际汉语证书(HSK、HSKK)5/6级或以上。在某些企业,学士学位还需要懂英语,至少 B2 或更高。

“学生要培养自己的意识、态度和科学的工作方式,了解市场和企业文化。早做准备,就能找到适合自己能力的工作。”田先生说。

Học ngành Ngôn ngữ Trung ra trường làm gì, lương bao nhiêu?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Quốc có thể làm hướng dẫn viên du lịch, quản lý dự án, nhân viên ngoại giao..., nhận lương khoảng 10-30 triệu đồng một tháng, theo các giảng viên.

Trường Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Đại học Hà Nội hiện có quy mô đào tạo ngành ngôn ngữ lớn nhất miền Bắc, tuyển trên 1.750 tân sinh viên mỗi năm. Trong đó, Ngôn ngữ Trung chiếm hơn 200 chỉ tiêu.

Theo TS Phạm Minh Tiến, Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ, ngành này được ưa chuộng do hợp tác giữa hai nước ngày càng mở rộng, nhu cầu về nhân lực biết tiếng Trung tăng.

TS Đinh Thị Thanh Nga, Trưởng khoa tiếng Trung Quốc, trường Đại học Hà Nội, cho hay sự đa dạng về học bổng và cơ hội trao đổi sinh viên, cũng góp phần làm tăng sự cạnh tranh và điểm chuẩn của ngành. Ba năm gần đây, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của trường đều lấy hơn 35/40 điểm, cao hơn các ngành ngôn ngữ khác.

Chương trình học

Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại trường Đại học Hà Nội gồm 150 tín chỉ. Theo TS Nga, sinh viên được trang bị kiến thức toàn diện về ngôn ngữ, văn hóa và các kỹ năng cần thiết để làm việc trong nhiều lĩnh vực, định hướng chính là Biên-phiên dịch và Du lịch.

TS Nga cho hay sinh viên đi thực tập vào học kỳ thứ 7 và 8. Hàng năm, khoa cũng tổ chức chương trình trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp để sinh viên nghe chia sẻ quy mô hoạt động và các vị trí việc làm. Không chỉ ở Việt Nam, sinh viên còn có cơ hội thực tập hưởng lương tại Đài Loan.

Tại trường Đại học Ngoại ngữ, chương trình có 129 tín chỉ, với ba nhóm nội dung, gồm kiến thức chung, ngành và kiến thức theo lĩnh vực. Ở khối kiến thức ngành, sinh viên được định hướng Biên-Phiên dịch và Kinh tế.

Ngoài thực tập ở các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam hay cơ quan có nghiệp vụ liên quan, sinh viên còn được học hỏi tại các trường phổ thông, đại học, trung tâm ngoại ngữ. Các em cũng có cơ hội thực tập hưởng lương ở nước ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản...

Học phí

Trường Đại học Hà Nội cho biết dự kiến học phí của ngành Ngôn ngữ Trung Quốc năm học 2024-2025 là gần 28 triệu đồng một năm với chương trình đại trà, gần 34 triệu với chương trình tiên tiến. Học phí có thể được điều chỉnh vào các năm sau, mức tăng không quá 15%.

Ở trường Đại học Ngoại ngữ, học phí ngành này là 38 triệu đồng một năm.

Các vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Theo TS Nga, sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Quốc không chỉ đi biên dịch hay đi dạy như quan niệm của nhiều người, mà đa dạng hơn.

Các vị trí việc làm được gợi ý:

- Biên, phiên dịch

- Giáo viên tiếng Trung

- Kinh doanh quốc tế, xuất nhập khẩu và phát triển thị trường

- Du lịch và lữ hành: Làm hướng dẫn viên du lịch hoặc chuyên viên tổ chức sự kiện du lịch

- Truyền thông và marketing: Quản lý nội dung, thông tin cho các trang web, mạng xã hội hoặc triển khai chiến dịch marketing hướng đến thị trường Trung Quốc

- Quan hệ quốc tế và ngoại giao

- Tư vấn và quản lý dự án

Ở trường Đại học Ngoại ngữ, các vị trí việc làm được chia thành 4 nhóm:

Nhóm 1: Biên, phiên dịch viên; biên tập viên

Biên dịch văn bản hoặc phiên dịch các cuộc gặp song phương; biên tập viên tại nhà xuất bản; phóng viên và chuyên gia hiệu đính bản tin thời sự, văn hóa xã hội ở cơ quan thông tấn.

Nhóm 2: Thư ký văn phòng, trợ lý đối ngoại, nhân viên kinh doanh, hướng dẫn viên du lịch, điều phối dự án

Làm việc trong các công ty nước ngoài, Việt Nam hoặc liên doanh, phụ trách công việc liên quan đến đối ngoại, hợp tác, xuất nhập khẩu, du lịch...

Nhóm 3: Giảng viên, giáo viên

Nếu có nhu cầu, người học có thể chuyển sang giảng dạy tiếng Trung Quốc tại các trường đại học, cao đẳng và phổ thông bằng cách học thêm khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm.

Nhóm 4: Nghiên cứu viên trong các trung tâm nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ hoặc học lên trình độ cao.

Mức lương

Theo hai chuyên gia, mức lương của cử nhân ngành Ngôn ngữ Trung Quốc "khá hấp dẫn". Cụ thể, biên phiên dịch viên mới ra trường thường nhận lương khởi điểm 8-12 triệu đồng, lên mức 15-20 triệu đồng mỗi tháng khi có kinh nghiệm.

Giáo viên tiếng Trung Quốc tại các trung tâm ngoại ngữ hoặc trường học có lương 10-15 triệu đồng một tháng, cũng tăng dần theo kinh nghiệm và uy tín.

Các vị trí như chuyên viên kinh doanh, quản lý dự án hoặc chuyên viên marketing trong công ty đa quốc gia có thể được trả 12-30 triệu đồng mỗi tháng hoặc cao hơn đối với vị trí quản lý cao cấp.

Nếu làm trong lĩnh vực du lịch, lương của hướng dẫn viên hoặc nhân viên từ 8 đến 15 triệu đồng một tháng. Ngoài ra, họ có thu nhập thêm từ tiền hoa hồng và phụ cấp.

Để đạt được mức thu nhập trên, sinh viên khi ra trường cần có chứng chỉ Hán ngữ quốc tế (HSK, HSKK) cấp 5/6 trở lên. Ở một số doanh nghiệp, cử nhân còn cần biết thêm tiếng Anh, tối thiểu B2 trở lên.

"Sinh viên cần rèn luyện ý thức, thái độ và cách làm việc khoa học, tìm hiểu thị trường và văn hóa doanh nghiệp. Khi chuẩn bị sớm, các em có thể tìm được công việc tốt nhất với khả năng", ông Tiến nói.

https://vnexpress.net/hoc-nganh-ngon-ngu-trung-ra-truong-lam-gi-luong-bao-nhieu-4760468.html

版权声明:admin 发表于 2024-07-11 11:16:10。
转载请注明:学习汉语后做什么? 费用是多少? | 大学信息

暂无评论

暂无评论...